Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng bắn
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm tổ hợp bán dẫn của Samsung
    Tin Cộng Đồng
Chuyện gì đã xảy ra trong thảm kịch 121 người chết ở Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Chiến lược Pakistan của Nga
Quyết định chấm dứt lệnh cấm vận về vũ khí cho Pakistan có thể mang nhiều lợi ích cho Moscow.

 


Quyết định bán trực thăng tấn công Mi-35 cho Pakistan, bất chấp mối quan ngại chính thức từ Ấn Độ, có thể được xem là bằng chứng của việc tái liên kết khu vực "quan trọng" của Nga, trong bối cảnh Mỹ chuẩn bị rút quân khỏi Afghanistan. Quyết định chấm dứt lệnh cấm vận về vũ khí đối với Pakistan cũng có thể mang lại nhiều lợi ích cho Moscow.

 

Nga nhắm đến Trung Á

 

Việc bán Mi-35, nếu thành hiện thực, phản ánh thực tế là mối quan hệ địa kinh tế của cả hai bên hiện đủ lớn mạnh để cùng phối hợp hướng tới mối quan hệ lâu dài, giống với cách thức của đối tác truyền thống như Ấn Độ-Nga và Mỹ-Pakistan.

 

Thật vậy, trong thế giới đặc trưng bởi tính cạnh tranh và hợp tác, cụm từ "đối tác chiến lược" không mang nhiều ý nghĩa. Ngoài hợp tác chống khủng bố, Nga và Pakistan sẽ phải nhanh chóng tiến về phía trước bằng các cam kết đầu tư vào lĩnh vực năng lượng và luyện kim. 

 

Mỹ tiếp cận khu vực này một thập kỷ trước nhưng lại dẫn đến những hoàn cảnh giục Nga và Pakistan xích lại gần nhau hơn. Hợp tác chống khủng bố Washington- Islamabad chỉ gồm các hoạt động viện trợ quân sự, vốn gây tổn hại cho sự ổn định trong nước. Mi-35 phù hợp với yêu cầu này và có thể sẽ hữu ích cho các hoạt động chống lại nhóm phiến quân Tehrik-i-Taliban Pakistan (TTP) ở các khu vực miền núi.

 

Hiện giờ, Pakistan đang sử dụng Gunships AH-1 Cobra do Mỹ cung cấp chống lại các xe bọc thép của Ấn Độ ở vùng đồng bằng nhưng loại vũ khí này quá đắt tiền để sử dụng trong các hoạt động chống TTP. Trong năm 2010, UAC - một Cty của Nga - tham gia đấu thầu gây tiếng tăm đủ để ngăn chặn Bắc Kinh tái xuất khẩu 150 tuabin KlimovRD-93 cho loại máy bay chủ lực của Không quân Pakistan, JF-17.

 

Năm 2013, dù thất bại trong hồ sơ dự thầu MMRCA và nhiều vụ đấu thầu khác của Ấn Độ, Moscow tái khẳng định cam kết tiếp tục cung cấp các động cơ RD-93 và JF-17 Block II bắt đầu sản xuất vào cuối năm 2013.

 

Trên thực tế, Pakistan lên kế hoạch mua các trang thiết bị quân sự của Nga cho phần lớn các hạm đội trong thập kỷ tới. Việc Điện Kremlin cung cấp tàu chở dầu tiếp nhiên liệu IL-78 MP cho Pakistan từ năm 2009-2012 cho thấy mức độ hợp tác phát triển lên tầm cao mới. Việc Moscow bán vũ khí cho Pakistan cũng giúp nước này đảm bảo an ninh tại các cơ sở hạ tầng năng lượng ở Đông Afghanistan.

 


Xưởng sản xuất Mi-35 của Nga. Ảnh: Diplomat

 

Đôi bên cùng có lợi

 

Việc Mỹ thúc đẩy thiết lập hành lang vận chuyển năng lượng từ Trung Á đến Ấn Độ như đường ống dẫn khí Turkmenistan-Afghanistan-Pakistan-Ấn Độ (TAPI) khiến Moscow không thể đứng nhìn.

 

Nga từng muốn tham gia dự án TAPI nhưng hiện giờ lại đề xuất xây dựng đường ống dẫn dầu mới bên cạnh TAPI. Moscow cũng mong muốn trở thành đối tác trong dự án đường ống Iran-Pakistan-Ấn Độ dù vấp phải sự phản đối của Mỹ. Tất nhiên, bên cạnh cung cấp quân sự, Nga cũng có thể cung cấp cho Pakistan rất nhiều thông tin tình báo hữu ích trong cuộc chiến chống TTP bởi nhóm này có liên kết với nhiều tổ chức khủng bố khác ở Trung Á.

 

Đối với Islamabad, nguồn cung cấp vũ khí từ Moscow giúp nước này giảm bớt áp lực từ Mỹ. Hơn thế nữa, trong khi Pakistan chắc chắn muốn được tham gia vào các dự án quân sự ba bên với Nga và Trung Quốc như JF-17; đối với Nga, những lợi ích của thành công trong Pakistan là rất quan trọng. Bởi lẽ, Moscow có thể tận dụng ảnh hưởng đối với Afghanistan-Pakistan để tiếp cận bờ biển của Ấn Độ.

 

Thật vậy, cảng Gwadar của Pakistan có thể trở thành cơ sở LNG hóa lỏng để từ đó cung cấp khí đốt rẻ hơn so với Qatar đến miền Nam Ấn Độ. Tuy nhiên, cả Nga và Pakistan sẽ phải nhanh chóng phối hợp xóa bỏ các tranh chấp thương mại tồn tại, tạo môi trường thuận lợi hơn.

 

Ấn Độ tất nhiên sẽ theo dõi chặt chẽ để xem liệu người Nga thực sự có thể tận dụng "lợi thế Pakistan" để thúc đẩy hợp tác năng lượng trong khu vực.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng bắn (03-07-2024)
    Rộ tin đồn Tổng thống Ukraine Zelensky thất vọng với Thủ tướng Shmyhal (03-07-2024)
    Trung Quốc hiện diện tại 4 căn cứ quân sự cũ của Liên Xô trên đất Cuba? (03-07-2024)
    'Đồng minh' của Tổng thống Putin tới Ukraine, kêu gọi ngừng bắn (02-07-2024)
    Hà Lan bắt đầu cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine, Nga ráo riết ngăn chặn (02-07-2024)
    Tướng Nga dự đoán thời điểm xung đột với Ukraine kết thúc (02-07-2024)
    Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS (02-07-2024)
    Ông Hun Sen đề nghị tất cả chùa đánh trống, bắn pháo hoa khi khởi công kênh đào Techo (01-07-2024)
    BTQP Nga yêu cầu các lực lượng chuẩn bị 'phản ứng' UAV của Mỹ trên Biển Đen (01-07-2024)
    Toàn quyền thứ 28 của Australia lạc quan về triển vọng của đất nước (01-07-2024)
    EU 'nín thở' khi Hungary cam kết sẽ 'làm cho châu Âu vĩ đại trở lại' (01-07-2024)
    Nước Pháp bước vào cuộc bỏ phiếu lịch sử (30-06-2024)
    Xe tăng chìm khi băng qua sông, 5 binh sĩ thiệt mạng (30-06-2024)
    150 máy bay, hơn 40 tàu rầm rộ tập trận hải quân lớn nhất thế giới (28-06-2024)
    Tổng thống Zelensky: Ukraine không muốn kéo dài xung đột với Nga (28-06-2024)
    Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ 28 nghi phạm IS trong chiến dịch truy quét toàn quốc (28-06-2024)
    Công ty Đức ngày càng tin tưởng đầu tư vào Ấn Độ (28-06-2024)
    Nga ký thỏa thuận cung cấp khí đốt cho Iran (26-06-2024)
    Máy bay Nga tiến vào không phận Mỹ: Đón quan chức hay mang thông điệp? (26-06-2024)
    Những tác động tiềm tàng từ cuộc bầu cử sớm ở Pháp (26-06-2024)

Các bài viết cũ:
    69 năm và bài học từ nỗi đau bom nguyên tử Hiroshima, Nagasaki (06-08-2014)
    Putin thúc giục chính phủ lên kế hoạch "trả đũa" phương Tây (06-08-2014)
    Mỹ nỗ lực cản bước Trung Quốc tại châu Phi (06-08-2014)
    Israel đóng sập “cửa sổ nhân đạo” ở Gaza (05-08-2014)
    Bộ Ngoại giao Nga: NATO đang "hồi sinh" chiến tranh lạnh (05-08-2014)
    Trung Quốc bắt "gián điệp" Canada để trả đũa? (05-08-2014)
    Nhật thông qua sách trắng quốc phòng, coi Trung, Nga, Triều là mối đe dọa chính (05-08-2014)
    Hậu thảm kịch MH17: Ông Putin trước ngõ cụt của khủng hoảng Ukraine (04-08-2014)
    Hai bên cùng thiệt (04-08-2014)
    New York Times: Nepal ương bướng đã bị Thủ tướng Modi mê hoặc (04-08-2014)
    Hết giờ (04-08-2014)
    Triều Tiên có dùng "gậy ông đập lưng ông" với Trung Quốc? (04-08-2014)
    Nhật hủy hợp đồng vũ khí với Thổ Nhĩ Kỳ vì lo ngại Trung Quốc? (03-08-2014)
    Đừng đánh giá thấp tham vọng của ông Putin ở Ukraine (03-08-2014)
    Đừng đùa với “Giấc mơ Tập Cận Bình” (03-08-2014)
    Thảm họa nhân đạo tại Gaza: Mỹ đã làm gì? (03-08-2014)
    Nhật Bản gặp khó khăn khi áp đặt trừng phạt lên Nga (03-08-2014)
    Gần 100 người thương vong trong vụ tấn công khủng bố ở Tân Cương (03-08-2014)
    Putin: Nỗi ám ảnh suốt đời tỷ phú Khodorkovsky (02-08-2014)
    “Cuộc đua” đến Mỹ Latinh (02-08-2014)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153914291.