Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
'Đồng minh' của Tổng thống Putin tới Ukraine, kêu gọi ngừng bắn
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Hàn Quốc: Việt - Hàn hướng tới mục tiêu 150 tỷ USD thương mại song phương
    Tin Cộng Đồng
Giẫm đạp kinh hoàng tại lễ hội tôn giáo ở Ấn Độ, ít nhất 87 người thiệt mạng
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Bước chuyển trong chính sách đối ngoại Đức
Cả Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier và Bộ trưởng Quốc phòng Đức Ursula von der Leyen đều khẳng định Berlin, trên nguyên tắc, sẽ cung cấp vũ khí cho Iraq để chống lực lượng "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng. Đây được xem là một bước chuyển quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đức.

 


Trong tuần này, Chính phủ Đức sẽ quyết định cung cấp cho Iraq, trong đó có người Kurd ở miền Bắc, các chủng loại vũ khí và quân trang để chống lại sự bành trướng cũng như ngăn chặn tội ác của lực lượng IS. Theo Thủ tướng Đức Angela Merkel, việc Chính phủ liên bang quyết định cung cấp vũ khí cho người Kurd ở Iraq là một bước đi quan trọng, được Nội các "rất đắn đo, cân nhắc" trước khi đưa ra quyết định. 

 

 

Tổng thống Joachim Gauck (trái) và Thủ tướng Angela Merkel muốn thúc đẩy chính sách đối ngoại tích cực của Đức.

 

Bà Merkel còn gọi đây là "bước tiến mới về chất" kể từ sau khi nước Đức tái thống nhất năm 1990, trong đó có việc tham gia sứ mệnh của NATO ở Nam Tư cũ hay việc gửi binh sĩ tham gia Lực lượng Hỗ trợ an ninh quốc tế ở Afghanistan. 

           

Quyết định trên được xem mang tính bước ngoặt trong chính sách đối ngoại của Đức, bởi đây là lần đầu tiên Chính phủ liên bang Đức quyết định đưa vũ khí tới khu vực xung đột, điều các đời thủ tướng Đức cho tới nay vẫn coi là điều cấm kỵ.

 

Trước sức ép của lực lượng đối lập, Quốc hội Đức đã phải đồng ý tiến hành phiên thảo luận bất thường về cung cấp vũ khí cho Iraq vào ngày 1/9 tới, tuy đây chỉ là phiên thảo luận phần lớn mang tính hình thức mà không có nghị quyết hay biểu quyết, bỏ phiếu.

 

Theo Thủ tướng Merkel, vấn đề Iraq lúc này là một "ngoại lệ", bởi Berlin không thể ngoảnh mặt làm ngơ khi nơi đây, lực lượng IS đang ngang nhiên tiến hành các tội ác diệt chủng. Bà cho rằng việc vũ trang cho người Kurd là để ngăn chặn nguy cơ xảy ra thêm những vụ diệt chủng và là hành động nằm trong khuôn khổ một nghị quyết của Liên hợp quốc, theo đó sẽ chỉ cho phép chuyển vũ khí tới người Kurd khi được Chính phủ Iraq đồng ý.

 

Nhà lãnh đạo Đức nói bà không chắc 100% số vũ khí của Đức sẽ không bị rơi vào tay những kẻ xấu, song đó là quyết định phải làm. Bà cũng bác bỏ việc đưa binh sĩ tới Iraq và cho biết chưa có kế hoạch cụ thể về khả năng triển khai nhân lực đi theo các thiết bị với mục đích huấn luyện sử dụng.

           

Dù với hình thức nào, thì việc Đức đồng ý chuyển vũ khí tới vùng chiến sự cũng đã cho thấy Berlin đang dần bước ra khỏi cái bóng của chính mình, thoát khỏi sự rụt rè, kiềm chế mọi hành động trong vòng an toàn để can dự ngày càng lớn hơn vào các vấn đề quốc tế. Chính sách này chính là sự cụ thể hóa những tuyên bố và cam kết mà Tổng thống Đức Joachim Gauck cùng các thành viên Nội các Đức đã đưa ra trong năm qua.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    'Đồng minh' của Tổng thống Putin tới Ukraine, kêu gọi ngừng bắn (02-07-2024)
    Hà Lan bắt đầu cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine, Nga ráo riết ngăn chặn (02-07-2024)
    Tướng Nga dự đoán thời điểm xung đột với Ukraine kết thúc (02-07-2024)
    Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS (02-07-2024)
    Ông Hun Sen đề nghị tất cả chùa đánh trống, bắn pháo hoa khi khởi công kênh đào Techo (01-07-2024)
    BTQP Nga yêu cầu các lực lượng chuẩn bị 'phản ứng' UAV của Mỹ trên Biển Đen (01-07-2024)
    Toàn quyền thứ 28 của Australia lạc quan về triển vọng của đất nước (01-07-2024)
    EU 'nín thở' khi Hungary cam kết sẽ 'làm cho châu Âu vĩ đại trở lại' (01-07-2024)
    Nước Pháp bước vào cuộc bỏ phiếu lịch sử (30-06-2024)
    Xe tăng chìm khi băng qua sông, 5 binh sĩ thiệt mạng (30-06-2024)
    150 máy bay, hơn 40 tàu rầm rộ tập trận hải quân lớn nhất thế giới (28-06-2024)
    Tổng thống Zelensky: Ukraine không muốn kéo dài xung đột với Nga (28-06-2024)
    Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ 28 nghi phạm IS trong chiến dịch truy quét toàn quốc (28-06-2024)
    Công ty Đức ngày càng tin tưởng đầu tư vào Ấn Độ (28-06-2024)
    Nga ký thỏa thuận cung cấp khí đốt cho Iran (26-06-2024)
    Máy bay Nga tiến vào không phận Mỹ: Đón quan chức hay mang thông điệp? (26-06-2024)
    Những tác động tiềm tàng từ cuộc bầu cử sớm ở Pháp (26-06-2024)
    Tòa án Hình sự Quốc tế phát lệnh bắt hai lãnh đạo quân đội Nga (25-06-2024)
    Nhà vua Nhật Bản Naruhito có chuyến thăm cấp nhà nước tới Anh (25-06-2024)
    Ai Cập cần nhập khẩu 1,18 tỷ USD nhiên liệu để giảm thiểu tình trạng thiếu điện (25-06-2024)

Các bài viết cũ:
    Ấn Độ chứng minh sự "ấm nồng" với Nhật Bản (25-08-2014)
    Khủng hoảng Ukraine: Tổng thống Putin nắm “át chủ bài”? (25-08-2014)
    Canada cấm cửa phóng viên Trung Quốc vì có hành vi hung hăng (24-08-2014)
    Phong trào đòi dân chủ ở Hồng Kông lan sang Macau (24-08-2014)
    Trung Quốc có đủ can đảm buông Triều Tiên? (24-08-2014)
    Sai lầm chiến lược của phương Tây ở Ukraina (24-08-2014)
    Ấn Độ ráo riết phòng thủ trước Trung Quốc (23-08-2014)
    Mỹ “kết thân” với cựu thù để tấn công tổ chức khủng bố? (23-08-2014)
    Ám ảnh chiến tranh lạnh (K3): Tương lai khó đoán (23-08-2014)
    Vì sao khủng bố dùng công dân Anh để hành quyết nhà báo Mỹ? (23-08-2014)
    Vì sao Tổng thống Ukraine giải tán Quốc hội? (22-08-2014)
    Ám ảnh chiến tranh lạnh (K2): Diễn biến nguy hiểm (22-08-2014)
    Nữ chính trị gia: Ít số lượng, nhiều lợi thế (22-08-2014)
    Tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" nguy hiểm tới mức nào? (22-08-2014)
    Ấn Độ: Đưa 17 quân đoàn, 150 xe tăng T-72 đến biên giới giáp TQ (22-08-2014)
    Ám ảnh chiến tranh lạnh (K1): Tuyên chiến (21-08-2014)
    Nhà nước Hồi giáo (IS) muốn gì khi hành quyết phóng viên Mỹ? (21-08-2014)
    Vì sao Triều Tiên điều xe tăng áp sát Trung Quốc? (21-08-2014)
    "Tình thân mến thân" với Trung Quốc, Nga được và mất gì? (20-08-2014)
    Triều Tiên đem xe tăng đến biên giới "dọa"' Trung Quốc (20-08-2014)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153873539.