Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
Kiev bị tấn công dữ dội, Nga ủng hộ đề xuất giải quyết xung đột của Thổ Nhĩ Kỳ
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thư ký Ban Dân vận Đảng Nhân dân Campuchia Hun Many
    Tin Cộng Đồng
Ấn Độ: mưa lớn ảnh hưởng hơn 300 chuyến bay
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Son Ye Jin hiếm hoi tiết lộ về cuộc sống sau khi kết hôn, sinh con với Hyun Bin
    Điện Ảnh
Trấn Thành 'vượt mặt' Lý Hải giành giải 'Đạo diễn xuất sắc'
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
"Miếng mồi ngon" ở Châu Phi
Khi cuộc xung đột ở Nam Sudan vượt qua mốc 1 năm, Trung Quốc lần đầu tiên chuẩn bị triển khai quân đội đến nước này trong các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.

 


Điều này phản ánh sự thay đổi trong chính sách không can thiệp của Thủ tướng Chu Ân Lai đưa ra tại Hội nghị hòa bình Bangdung năm 1955. Ý nghĩa thực sự của việc triển khai 700 binh sĩ đến chiến đấu tại Nam Sudan là gì? Đây có phải là minh chứng của việc Bắc Kinh sử dụng quân đội để bảo vệ lợi ích thương mại trong khu vực? Hay Trung Quốc đang mở mặt trận mới cạnh tranh với Ấn Độ, quốc gia đang đảm bảo an ninh chính tại Châu Phi dưới lá cờ của LHQ?

 

Kiểm tra ảnh hưởng của Ấn Độ

 

Trung - Ấn ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn tài nguyên Châu Phi để thúc đẩy kinh tế phát triển. Và có vẻ như, động thái lần này của Trung Quốc cũng nhằm mục đích kiểm tra ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.

 

Trước khi Nam Sudan bùng nổ bạo lực sắc tộc và chính trị vào tháng 12-2013, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đầu tư hàng tỷ USD vào các mỏ dầu, cung cấp 5% nhu cầu dầu cho nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc. Tuy nhiên, năm 2014, sản lượng dầu suy giảm do bạo lực khiến Bắc Kinh nỗ lực làm trung gian cho thỏa thuận ngừng bắn ở Nam Sudan thông qua các nỗ lực ngoại giao, mặc dù vẫn chưa đạt được thành công như mong muốn. Động thái này cho thấy sự sẵn sàng của Trung Quốc trong việc chủ động sử dụng quân đội để bảo vệ lợi ích thương mại, đồng thời nâng cao vị thế tại LHQ (Trung Quốc là nước đóng góp lớn nhất cho lực lượng gìn giữ hòa bình trong số 5 thành viên thường trực của HĐBA).

 

Những đóng góp mới nâng tổng số binh sĩ Trung Quốc phục vụ cho Các nhiệm vụ của LHQ tại Nam Sudan (UNMISS) lên hơn 1.000 người. Trong khi đó, Ấn Độ hiện có hơn 8.000 nhân viên quân sự được triển khai tại hàng loạt các cơ quan đại diện của LHQ, thể hiện uy tín và sức mạnh trước thế giới.

 


Trung- Ấn đang tranh giành ảnh hưởng tại Nam Sudan bất ổn. Ảnh: Diplomat

 

"Cuộc nội chiến" của Châu Á

 

Tuy nhiên, sự hiện diện của Ấn Độ ở Nam Sudan không đơn giản là nỗ lực để giành được những đặc ân của LHQ mà là vì những lợi ích kinh tế của nước này. Bên cạnh các lợi ích thương mại khác, các Cty Ấn Độ có cổ phần 25% trong 2 Cty dầu mỏ Nam Sudan cũng như một đường ống dẫn dầu. Những lợi ích dẫn đến quyết định của chính phủ Ấn Độ duy trì đóng góp cho sự phát triển của LHQ, bất chấp bạo lực ở Nam Sudan và việc mất 7 nhân viên trong năm qua.

 

Lợi ích về thương mại là rất khó đo lường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Bắc Kinh có lợi ích thương mại đáng kể trong khu vực, đặc biệt là trong các hình thức đầu tư để đổi lấy tài nguyên. Cam kết triển khai 2.200 quân của Bắc Kinh trên khắp Châu Phi cho đến nay chỉ là đóng góp nhỏ trong việc đảm bảo lợi ích. Mặt khác, nếu xem xét những lợi ích của Ấn Độ trong lĩnh vực thương mại với các nước Châu Phi, tổng số đóng góp của New Delhi trên lục địa này có vẻ như  khá buồn tẻ so với Trung Quốc.

 

Tuy nhiên, sự sẵn sàng của Bắc Kinh trong khu vực mà lợi ích thương mại có thể quyết định thách thức đối với trật tự chính trị và an ninh tại đây. Cả Trung - Ấn Độ đều bị cuốn vào cuộc chạy đua để bảo đảm các tuyến đường biển ở khu vực Ấn Độ Dương. Sự cạnh tranh này bao gồm rất nhiều thứ, từ những nỗ lực ngoại giao nhằm giành lấy quyền đi lại cho các tàu thương mại và hải quân để tiến hành tuần tra và diễn tập chung với các nước trong khu vực, ngoài việc tiến hành các hoạt động chống cướp biển trên Vịnh Aden.

 

Và bây giờ, sự cạnh tranh này đã lan sang Châu Phi.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Kiev bị tấn công dữ dội, Nga ủng hộ đề xuất giải quyết xung đột của Thổ Nhĩ Kỳ (08-07-2024)
    Nga 'phá âm mưu lớn của Ukraine', kéo NATO vào cuộc (08-07-2024)
    Những biến số lớn có thể 'xoay vần' tương lai xung đột Nga-Ukraine, vì sao Kiev không còn tìm cách vào NATO bằng mọi giá? (08-07-2024)
    Kế hoạch của ông Trump về NATO dần lộ diện (06-07-2024)
    100 ngày thử thách đối với ông Keir Starmer (06-07-2024)
    Nga cảnh báo điều chỉnh học thuyết hạt nhân, bán lượng urani cao kỷ lục đến Mỹ (06-07-2024)
    Tân Thủ tướng Anh Starmer dừng kế hoạch trục xuất người tị nạn sang Rwanda (06-07-2024)
    Hamas phản đối việc lực lượng nước ngoài hiện diện tại Gaza (05-07-2024)
    Lãnh đạo nhiều nước chúc mừng tân Thủ tướng Anh Keir Starmer (05-07-2024)
    Thủ tướng Hungary Viktor Orban bất ngờ gặp Tổng thống Nga Putin (05-07-2024)
    Nguyên nhân Anh nghiêng về cánh tả, đi ngược xu hướng ở châu Âu (05-07-2024)
    Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng bắn (03-07-2024)
    Rộ tin đồn Tổng thống Ukraine Zelensky thất vọng với Thủ tướng Shmyhal (03-07-2024)
    Trung Quốc hiện diện tại 4 căn cứ quân sự cũ của Liên Xô trên đất Cuba? (03-07-2024)
    'Đồng minh' của Tổng thống Putin tới Ukraine, kêu gọi ngừng bắn (02-07-2024)
    Hà Lan bắt đầu cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine, Nga ráo riết ngăn chặn (02-07-2024)
    Tướng Nga dự đoán thời điểm xung đột với Ukraine kết thúc (02-07-2024)
    Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS (02-07-2024)
    Ông Hun Sen đề nghị tất cả chùa đánh trống, bắn pháo hoa khi khởi công kênh đào Techo (01-07-2024)
    BTQP Nga yêu cầu các lực lượng chuẩn bị 'phản ứng' UAV của Mỹ trên Biển Đen (01-07-2024)

Các bài viết cũ:
    Trừng phạt Nga, EU tự dựng lên bức tường Berlin mới (13-01-2015)
    Bắn rơi MH17: Nga chơi đuổi bắt cùng phương Tây (13-01-2015)
    Nguy cơ Hy Lạp rời Eurozone: Châu Âu bất hạnh! (13-01-2015)
    Nga chứng tỏ châu Âu không thể thiếu Nga (13-01-2015)
    Vì Ukraine, Đức quyết ép Nga đến cùng? (12-01-2015)
    Động thái mới của ông Abe: Viện trợ quân sự bằng ODA (12-01-2015)
    Thêm một tòa soạn báo ở châu Âu bị dọa tấn công (12-01-2015)
    Thụy Điển đóng cửa Viện Khổng Tử (12-01-2015)
    Cả châu Âu lao đao vì Mỹ tham vọng đơn cực (12-01-2015)
    Ấn Độ của Thủ tướng Modi (11-01-2015)
    Sau Pháp, đến lượt tòa soạn ở Đức bị tấn công (11-01-2015)
    Campuchia phản ứng về cây cầu không móng Trung Quốc xây (11-01-2015)
    Chiến tranh ở trước cửa nhà! (11-01-2015)
    EU không muốn chống lại nước Nga (10-01-2015)
    Mỹ trừng phạt Nga: Vì sao khó thành công? (10-01-2015)
    Đa Chiều: Tập Cận Bình lại ném đá dò đường, thử lòng Kim Jong-un (10-01-2015)
    Al-Qaeda chỉ đạo thảm sát và dọa tấn công mới tại Pháp (10-01-2015)
    Châu Âu đang gặp nguy hiểm hơn bao giờ hết (10-01-2015)
    Khi tự do ngôn luận xung đột với niềm tin tôn giáo (09-01-2015)
    Al-Qaeda lên kế hoạch thảm sát ở phương Tây (09-01-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153971075.