Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
150 máy bay, hơn 40 tàu rầm rộ tập trận hải quân lớn nhất thế giới
    Tin Việt Nam
Hội kiến Tổng bí thư Tập Cận Bình, Thủ tướng kêu gọi đẩy nhanh kết nối giao thông
    Tin Cộng Đồng
Du khách Hàn Quốc bị lạc hơn 100km, tìm được người thân nhờ chiếc móc khóa xe
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung nói gì về ca khúc đang bị lên án vì ca từ dung tục?
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Những chỉ số sức khỏe cần biết sau 40 tuổi
Càng trưởng thành, các cơ quan trong cơ thể càng hoạt động kém hiệu quả. Biết được các chỉ số cần thiết giúp phát hiện những nguy cơ bệnh tật có thể xảy ra.

 


1. Huyết áp

 

Huyết áp là chỉ số thể hiện sự hoạt động của tim mạch. Huyết áp là chỉ số áp lực trong động mạch khi có dòng máu đi qua. Chỉ số huyết áp gồm 2 con số: số đầu tiên gọi là huyết áp tâm thu là trị số huyết áp cao nhất khi tim co bóp. Số tiếp theo là huyết áp tâm trương là trị số huyết áp thấp nhất khi tim nghỉ ngơi.

 


 

Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, trong khi tư thế và mức độ hoạt động có thể ảnh hưởng đến huyết áp, áp suất tâm thu nên là dưới 120 và tâm trương dưới 80; chỉ số 115 trên 75 sẽ là lý tưởng.

 

2. Nhịp tim nghỉ

 

Tương tự huyết áp, nhịp tim cũng bị ảnh hưởng bởi tư thế hoặc mức độ hoạt động. Do vậy khi bạn nghỉ ngơi, tim cũng trong trạng thái nghỉ. Chỉ số nhịp tim nghỉ là chỉ số chênh lệch giữa nhịp tim khi nghỉ ngơi và khi hoạt động. Chỉ số lý tưởng là 6 nhịp mỗi phút.

 

3. Nồng độ cholesterol

 

Mức cholesterol đo lượng chất béo trong máu. Chúng ta đều cần chất béo trong máu nhưng không phải quá nhiều. Trans fat và chất béo bão hòa nên được hạn chế. Trong khi đó, chất béo không no là yếu tố cần thiết để hấp thụ một số vitamin như A, E, B, và K.

 


 

Có 4 loại chỉ số cholesterol cần chú ý: Cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol (LDL-c), HDL-cholesterol (HDL-c) và triglyceride. Cholesterol và triglyceride được mang đi trong máu nhờ kết hợp với một chất có tên là lipoprotein là HDL và LDL.

 

Cholesterol kết hợp với LDL (được ký hiệu là LDL-c) là dạng cholesterol khi dư thừa sẽ gây hại cho cơ thể. Chúng vận chuyển cholesterol vào trong máu, lắng đọng vào thành mạch máu và là yếu tố chủ chốt hình thành mảng xơ vữa động mạch.

 

Cholesterol kết hợp với HDL (được ký hiệu là HDL-c) là một dạng cholesterol có lợi cho cơ thể. HDL-c chống lại quá trình xơ mỡ động mạch bằng cách mang cholesterol dư thừa ứ đọng từ trong thành mạch máu trở về gan.

 

4. Đường huyết

 

Đường huyết đo lượng glucose trong máu (một loại đường được tìm thấy trong carbohydrates). Glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Đường huyết thường sẽ dao động, tăng sau khi bạn đã ăn. Nếu mức đường huyết tăng lên và vẫn còn cao trong một thời gian dài, nó có thể gây hại cho mạch máu, thận, mắt và thần kinh.

 

Nếu bạn có mức độ glucose cao, kiểm tra lượng đường trong máu có thể giúp phát hiện bệnh tiểu đường.

 

Xét nghiệm hemoglobin A1c (hay còn được gọi là glycated hemoglobin test hoặc HbA1c), là một dạng xét nghiệm máu tiểu đường quan trọng để xác định xem bệnh tiểu đường của một người được kiểm soát như thế nào. Dạng xét nghiệm này cung cấp thông số kiểm soát lượng đường huyết trung bình trong khoảng thời gian từ 6 đến 12 tuần, và được dùng kèm với việc kiểm soát đường huyết tại nhà để điều chỉnh lượng thuốc tiểu đường của người bệnh.




5. Xét nghiệm CRP

 


 

Nồng độ CRP trong máu cho biết lượng protein trong máu phản ứng với viêm nhiễm. Kiểm tra thường xuyên chỉ số này vô cùng quan trọng vì nó thường không có triệu chứng khi tăng cao và có thể là kẻ sát nhân thầm lặng.

 

Nồng độ CRP cao thường gắn với tiểu đường, cao huyết áp và bệnh tim. Một thử nghiệm lấy máu có thể kiểm tra mức độ CRP của bạn. Mức độ CRP bình thường nên là dưới 1,0 mg / dl; trên 3,0 mg / dl có thể chỉ ra nguy cơ đối với bệnh tim.




6. Số vòng eo

 

Ngoài trọng lượng và chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể, đo trọng lượng so với chiều cao), kích thước vòng eo cũng có thể cho thấy sức khỏe tổng thể. Kích thước vòng eo cũng dễ đo lường bởi vì không cần phải đi bác sĩ hoặc làm bất kỳ bài kiểm tra nào. Vị trí chính xác để đo vòng eo là trên rốn.

 

Đối với phụ nữ, kích thước vòng eo khỏe mạnh là dưới 91 cm; và ít hơn 101 cm với nam giới. Chỉ số cao hơn có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim, huyết áp cao, hay tiểu đường.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Chờ thi xong mới đi khám dù bụng to dần, nữ sinh 15 tuổi phát hiện mắc ung thư (21-06-2024)
    Vụ học sinh đau bụng nhập viện ở Gia Lai: Sức khỏe đã ổn định và xuất viện (17-06-2024)
    Biến thể KP.2 của virus SARS-CoV-2 đang chiếm ưu thế tại Thái Lan (16-06-2024)
    Từ 1-7-2024, liên thông điện tử thủ tục đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi (10-06-2024)
    Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai (15-05-2024)
    Nữ điều dưỡng: Hạnh phúc vì có thể mang lại điều tốt đẹp cho bệnh nhân (12-05-2024)
    Kỹ năng cứu người đuối nước cần biết (12-05-2024)
    Chuyên gia gợi ý chế độ dinh dưỡng tăng cường tập trung cho con (10-05-2024)
    Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca? (10-05-2024)
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Những sự thật bạn nên biết về thuốc lá (10-09-2015)
    Những sai lầm nhất định phải tránh khi tập yoga (08-09-2015)
    8 việc nên làm vào buổi sáng để kích thích não bộ (05-09-2015)
    4 cách phòng bệnh trĩ đơn giản mọi người cần biết (31-08-2015)
    "Kẻ giấu mặt" phá hoại hạnh phúc của đàn ông (28-08-2015)
    Ẩn họa từ thói quen gắp thức ăn cho người khác (25-08-2015)
    Những phần cơ thể cấm bạn chạm tay vào (23-08-2015)
    Căn bệnh dễ gây... rụng răng nhiều người mắc mà không để ý (19-08-2015)
    15 dấu hiệu cảnh báo ung thư nam giới thường làm ngơ (15-08-2015)
    Người chết đuối hộc máu tươi khi người nhà đến gần, tại sao? (10-08-2015)
    Công dụng chữa bệnh của nhãn và những người không nên ăn nhãn (08-08-2015)
    Dịch bệnh chết người bùng phát ở New York (02-08-2015)
    Sự thật về ăn dưa cà muối gây ung thư bạn nên biết (01-08-2015)
    Dấu hiệu bất thường nào ở da cảnh báo ung thư? (24-07-2015)
    10 vật dụng trong nhà có nguy cơ chứa chất gây ung thư (20-07-2015)
    Nghề y và những điều chỉ người trong cuộc mới hiểu (13-07-2015)
    Nhiều người Việt đang ăn để… chết (09-07-2015)
    10 dịch bệnh cổ xưa nhất trong lịch sử loài người (27-06-2015)
    Ma túy "flakka" nguy hiểm hơn cocaine (15-06-2015)
    Hàn Quốc: 2 người chết do MERS, 25 nhiễm, cách ly 700 (02-06-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153819369.