Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
Kế hoạch của ông Trump về NATO dần lộ diện
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thư ký Ban Dân vận Đảng Nhân dân Campuchia Hun Many
    Tin Cộng Đồng
Chuyện gì đã xảy ra trong thảm kịch 121 người chết ở Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Son Ye Jin hiếm hoi tiết lộ về cuộc sống sau khi kết hôn, sinh con với Hyun Bin
    Điện Ảnh
Trấn Thành 'vượt mặt' Lý Hải giành giải 'Đạo diễn xuất sắc'
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Việt Nam
Hồng Kông truy vấn công ty nạo vét tham gia bồi lấp trái phép ở Trường Sa
Những căng thẳng địa chính trị có thể phát sinh từ những vấn đề chưa được giải quyết về chủ quyền và tranh chấp lãnh thổ là một yếu tố nguy cơ có thể phá vỡ...

 


The Wall Street Journal ngày 27/11 đưa tin, một công ty nạo vét Trung Quốc đã phải trì hoãn kế hoạch phát hành lần đầu ra công chúng (IPO) tại sàn chứng khoán Hồng Kông để làm rõ các truy vấn từ chính quyền đặc khu về hoạt động nạo vét của công ty này cho chính phủ Trung Quốc trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông

 


 

Trung Quốc nạo vét, bồi lấp xây đảo nhân tạo bất hợp pháp ở đá Chữ Thập, Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam từ năm 1989. Ảnh: Tân Hoa Xã.

 

Trung Quốc đã nạo vét bồi lấp, xây dựng 7 hòn đảo nhân tạo trên các bãi đá và rặng san hô mà nước này chiếm đóng (bất hợp pháp) ở quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam) và một tàu nạo vét thuộc công ty Nạo vét CCCC đã xuất hiện ở Trường Sa, theo một bức ảnh mà tuần san quốc phòng IHS Jane cho thấy.

 

Công ty Nạo vét CCCC thuộc sở hữu tập đoàn xây dựng cảng lớn nhất Trung Quốc, tập đoàn Truyền thông - xây dựng Trung Quốc (CCCC) đã đệ trình kế hoạch phát hành lần đầu tiên ra công chúng tại sàn chứng khoán Hồng Kông từ hôm 30/6 với hy vọng sẽ thu được 1 tỉ USD.

 

Công ty này phải trả lời các câu hỏi từ sàn chứng khoán Hồng Kông kể từ tháng 9 năm nay, trong đó có câu hỏi về hoạt động nạo vét, bồi lấp, xây dựng đảo nhân tạo (bất hợp pháp) ở Biển Đông. Hiện chưa rõ các thông tin mà sàn chứng khoán Hồng Kông yêu cầu.

 

Người phát ngôn của công ty Nạo vét CCCC nói rằng đơn vị này không phủ nhận, cũng không xác nhận việc tham gia nạo vét, bồi lấp xây đảo nhân tạo (bất hợp pháp) ở Biển Đông. Hình ảnh chụp từ vệ tinh đã cho thấy các tàu nạo vét bu quanh các thực thể Trung Quốc chiếm đóng ở Trường Sa, bao gồm đá Vành Khăn, nơi tàu nạo vét Thiên Tân của CCCC hoạt động từ 14/1 đến 16/2.

 

Trong báo cáo IPO của mình, công ty Nạo vét CCCC nói rằng đã làm việc tại tỉnh Hải Nam tứ năm 2014 và được hưởng lợi trong việc tăng chi tiêu của chính phủ Trung Quốc trong các dự án bồi lấp. The Wall Street Journal lưu ý, đảo Hải Nam là điểm cực Nam của Trung Quốc.

 





Đá Vành Khăn, Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam bị Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp.

 

Công ty này đã hoàn thành một loạt các thực thể cao và nạo vét quy mô lớn, nhưng không công bố vị trí chính xác hoặc mục đích của các dự án này. "Việc tăng đầu tư của chính phủ vào các dự án cao cấp và cải tạo đất quy mô lớn ở cac vùng biển xa xôi 'của' Trung Quốc cũng sẽ có tác động trực tiếp trong việc thúc đẩy doanh thu từ hoạt động nạo vét khai hoang đất đến năm 2015 và tương lai gần", báo cáo nói.

 

Báo cáo bạch hóa IPO của công ty Nạo vét CCCC còn nói rằng: "Những căng thẳng địa chính trị có thể phát sinh từ những vấn đề chưa được giải quyết về chủ quyền và tranh chấp lãnh thổ là một yếu tố nguy cơ có thể phá vỡ hoạt động của nhân viên, nhà thầu phụ cũng như cơ sở vật chất, thiết bị".

 

 
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng thư ký Ban Dân vận Đảng Nhân dân Campuchia Hun Many (05-07-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm tổ hợp bán dẫn của Samsung (03-07-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Hàn Quốc: Việt - Hàn hướng tới mục tiêu 150 tỷ USD thương mại song phương (02-07-2024)
    Việt Nam tham dự Hội nghị sĩ quan liên lạc Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á (01-07-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Những gì có lợi cho kiều bào, đất nước và quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thì hết sức làm  (30-06-2024)
    Hội kiến Tổng bí thư Tập Cận Bình, Thủ tướng kêu gọi đẩy nhanh kết nối giao thông (26-06-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường (24-06-2024)
    Thúc đẩy tình hữu nghị, giao lưu nhân dân Việt Nam - Nhật Bản (24-06-2024)
    Việt Nam ủng hộ HĐBA LHQ trong giải quyết thách thức an ninh mạng toàn cầu (21-06-2024)
    Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 (21-06-2024)
    Thúc đẩy hợp tác Việt – Nga ở mức độ cao hơn, sâu sắc hơn về kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật (19-06-2024)
    Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước trình Quốc thư (18-06-2024)
    Tổng thống LB Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (17-06-2024)
    Thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Quốc không ngừng phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững (17-06-2024)
    Chuyên gia kinh tế ASEAN đánh giá Việt Nam vẫn là ngôi sao sáng của khu vực (17-06-2024)
    Thái Lan, Campuchia và Việt Nam kết nối du lịch hàng hải (16-06-2024)
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm trao đổi thư mừng với Tổng thống Putin (16-06-2024)
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Điện mừng Tổng thống Cộng hòa Nam Phi (15-06-2024)
    Quan hệ hợp tác Việt Nam và Trung Quốc đã bước sang một giai đoạn lịch sử mới (13-06-2024)
    Tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác pháp luật và tư pháp Việt Nam - Hàn Quốc (13-06-2024)

Các bài viết cũ:
    Bộ Ngoại giao lên tiếng phản đối việc tàu TQ chĩa súng vào tàu VN (27-11-2015)
    Việt Nam - trọng tâm chính sách địa chính trị khu vực và toàn cầu của Ấn Độ (25-11-2015)
    Tổng thống Mỹ bỏ lệnh cấm bán vũ khí trên biển cho Việt Nam (21-11-2015)
    Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn: 'Chúng ta không được phép sợ TQ' (16-11-2015)
    Thòng lọng siết chặt đường lưỡi bò và ảo tưởng Việt Nam không dám kiện (13-11-2015)
    Vừa hợp tác, vừa đấu tranh qua chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình (07-11-2015)
    Chủ tịch TQ: Nguyện cùng Việt Nam nhìn về đại cục (05-11-2015)
    Đã thiện chí nói chuyện với nhau, xin đừng nửa vời qua quýt (04-11-2015)
    Malaysia muốn Trung Quốc và Mỹ giải thích vụ đưa tàu chiến đến Trường Sa (03-11-2015)
    Tập Cận Bình sẽ tiếp cận vấn đề Biển Đông như thế nào khi thăm VN? (02-11-2015)
    Báo Trung Quốc nói gì về chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình? (30-10-2015)
    Ông Tập Cận Bình sẽ thăm chính thức Việt Nam tuần tới (29-10-2015)
    Tàu Việt Nam cứu giúp ngư dân, tàu Trung Quốc lượn quanh trêu ngươi, ngăn cản (25-10-2015)
    Việt Nam trong cuộc chơi lớn giữa Mỹ và Trung Quốc (23-10-2015)
    Moscow muốn học tập kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam (22-10-2015)
    Lực lượng tên lửa bờ Việt Nam - Số 1 ASEAN, thứ 2 châu Á? (18-10-2015)
    "Ông Obama nên sang thăm Việt Nam trong tháng 11 này" (16-10-2015)
    Việt Nam phản đối mọi hành vi xâm phạm chủ quyền trên Biển Đông (15-10-2015)
    "Trung Quốc phủ bóng lên quan hệ Việt Nam - Campuchia" (12-10-2015)
    Báo Nhật, Hồng Kông nói gì về ông Tập Cận Bình dự kiến thăm Việt Nam? (09-10-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153956974.