Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
'Đồng minh' của Tổng thống Putin tới Ukraine, kêu gọi ngừng bắn
    Tin Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Hàn Quốc: Việt - Hàn hướng tới mục tiêu 150 tỷ USD thương mại song phương
    Tin Cộng Đồng
Giẫm đạp kinh hoàng tại lễ hội tôn giáo ở Ấn Độ, ít nhất 87 người thiệt mạng
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
SARS-CoV-2 đột biến kỳ lạ trong cơ thể người phụ nữ mắc COVID-19 suốt 7 tháng
Một phụ nữ 36 tuổi sống ở Nam Phi bị nhiễm HIV đã mắc COVID-19 trong 216 ngày. Trong thời gian đó, virus SARS-CoV-2 đã đột biến 32 lần.
Virus SARS-CoV-2 đã tập hợp 13 đột biến với protein gai giúp virus thoát khỏi phản ứng miễn dịch và 19 đột biến khác có thể thay đổi hành vi của virus.

Hiện vẫn chưa rõ liệu những đột biến này có khả năng lây nhiễm sang người khác không.

Tiến sĩ Juan Ambrosini - Phó Giáo sư bệnh truyền nhiễm tại Đại học Barcelona ​​cho biết đây là trường hợp ngoại lệ, không phải là những điều thường xảy ra đối với những người mắc HIV.

Tình trạng nhiễm bệnh kéo khiến hệ miễn dịch bị suy giảm nghiêm trọng. Người phụ nữ trong nghiên cứu sử dụng thuốc ức chế miễn dịch.

Những phát hiện này được cho là rất quan trọng đối với việc kiểm soát COVID-19 vì những bệnh nhân này có thể là nguồn lây truyền và tiến hóa liên tục của virus.

Theo ông Tulio de Oliveira - nhà nghiên cứu tại Đại học KwaZulu-Natal ở Durban, trường hợp này thường không được chú ý. Người phụ nữ được điều trị tại bệnh viện nhưng chỉ xuất hiện các triệu chứng nhẹ mặc dù trong người vẫn có virus.

Trường hợp này chỉ được các nhà khoa học phát hiện vì cô ấy đã tham gia vào một nghiên cứu trên 300 người nhiễm HIV để xem xét phản ứng miễn dịch với COVID-19. Ngoài ra, 4 người nhiễm HIV khác đã mang virus SARS-CoV-2 trong hơn 1 tháng.

Trước đây, chỉ có 1 trường hợp người nhiễm HIV mang virus SARS-CoV-2 trong một thời gian dài được nghiên cứu.

Tiến sĩ Ambrosini cho biết một số bệnh nhân bị ức chế miễn dịch đã mang virus SARS-CoV-2 trong thời gian dài. Đã có báo cáo về trường hợp những người được cấy ghép thận có mắc COVID-19 trong gần 1 năm.

Phát hiện này có thể đặc biệt quan trọng với châu Phi - nơi có 20,6 triệu trong số 37,6 triệu người nhiễm HIV vào năm 2020. Vào ngày 4/6, WHO cảnh báo sự gia tăng mạnh về các ca nhiễm trùng có thể khiến cho các quốc gia phải hứng chịu làn sóng dịch bệnh thứ ba.
DanQuyen.com (Theo giaoducthoidai.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Chờ thi xong mới đi khám dù bụng to dần, nữ sinh 15 tuổi phát hiện mắc ung thư (21-06-2024)
    Vụ học sinh đau bụng nhập viện ở Gia Lai: Sức khỏe đã ổn định và xuất viện (17-06-2024)
    Biến thể KP.2 của virus SARS-CoV-2 đang chiếm ưu thế tại Thái Lan (16-06-2024)
    Từ 1-7-2024, liên thông điện tử thủ tục đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi (10-06-2024)
    Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai (15-05-2024)
    Nữ điều dưỡng: Hạnh phúc vì có thể mang lại điều tốt đẹp cho bệnh nhân (12-05-2024)
    Kỹ năng cứu người đuối nước cần biết (12-05-2024)
    Chuyên gia gợi ý chế độ dinh dưỡng tăng cường tập trung cho con (10-05-2024)
    Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca? (10-05-2024)
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Mỹ đòi Trung Quốc công bố bệnh án của nhân viên phòng thí nghiệm Vũ Hán (04-06-2021)
    Covid-19: WHO khẳng định Việt Nam không xuất hiện biến thể lai tạo nào mới (03-06-2021)
    Bộ Y tế cảnh báo sử dụng test nhanh SARS-CoV-2 bán trên mạng (03-06-2021)
    Nga có thể sản xuất 30 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 mỗi tháng (03-06-2021)
    AstraZeneca xuất xưởng lô vaccine Covid-19 đầu tiên sản xuất tại Thái Lan (02-06-2021)
    WHO nhất trí nghiên cứu các đề xuất cải cách (31-05-2021)
    Anh lo ngại sắp xuất hiện làn sóng COVID-19 mới (30-05-2021)
    Vaccine Nano Covax sẵn sàng thử nghiệm giai đoạn 3 (30-05-2021)
    Chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của chủng virus SARS-CoV-2 mới (30-05-2021)
    Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 có đặc điểm bùng phát đa nguồn dịch, đa hình thái (29-05-2021)
    WHO chưa có kế hoạch điều tra mới về nguồn gốc COVID-19 (29-05-2021)
    Dịch COVID-19: Anh cấp phép sử dụng vaccine một liều của Johnson & Johnson (28-05-2021)
    Bộ trưởng Bộ Y tế: Các nước dư thừa vaccine tạo điều kiện cho Việt Nam có thể tiếp cận (28-05-2021)
    Cô gái tử vong nghi dùng 2 lọ thuốc giảm cân không rõ nguồn gốc (27-05-2021)
    Hong Kong (Trung Quốc) đau đầu tìm cách xử lý vaccine sắp hết hạn (26-05-2021)
    Cần chủ động ứng phó với stress trong cuộc sống hiện đại (24-05-2021)
    Chuyên gia Nga: Hội chứng hậu Covid-19 sẽ nhẹ hơn đối với người đã tiêm chủng (23-05-2021)
    Một tỷ phú muốn cung cấp vaccine Covid-19 cho 1,3 tỷ dân châu Phi (23-05-2021)
    Ai Cập nhận lô nguyên liệu đầu tiên để sản xuất vaccine của Trung Quốc (21-05-2021)
    Philippines kêu gọi người dân không kén chọn vaccine COVID-19  (21-05-2021)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153888194.