Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Quảng Bình: Phát hiện sinh vật lạ tại Phong Nha- Kẻ Bàng
    Tin Thế Giới
Ukraine thất bại cô lập Nga và hồi kết cho xung đột bị bỏ ngỏ
    Tin Việt Nam
Tổng thống LB Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
G7 khởi động sáng kiến an ninh lương thực toàn cầu
    Tin Hoa Kỳ
Bầu cử Mỹ: Người vừa đánh bại ông Trump là ai?
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Quỳnh Kool nói gì khi bị chê phẫu thuật thẩm mỹ quá đà?
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
Đạt 29,9 điểm học bạ mới đỗ vào Học viện Ngân hàng năm 2024

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Triển vọng chữa khỏi COVID-19 bằng thuốc điều trị HIV/AIDS của Israel
Codivir, một peptide ngắn 16 axit amin tổng hợp, có nguồn gốc từ tích hợp HIV-1, được phát hiện đầu tiên tại Đại học Hebrew ở Israel đã hoàn thành thử nghiệm giai đoạn 1 trong điều trị bệnh COVID-19.

Một nhóm nhà khoa học Israel mới đây cho biết một loại thuốc trước đây được sử dụng để điều trị bệnh HIV/AIDS có tác dụng kháng virus trực tiếp chống lại virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, với thời gian điều trị chỉ trong vài ngày.

Theo tờ The Jerusalem Post ngày 14/9, công ty dược phẩm Code Pharma, có trụ sở chính tại Hà Lan nhưng đặt phòng nghiên cứu và phát triển tại Israel và Giám đốc điều hành người Israel, gần đây đã hoàn thành thử nghiệm giai đoạn một đối với thuốc Codivir trong điều trị bệnh COVID-19.

Đầu tuần này, nhóm nhà khoa học Israel đã nộp đơn xin cấp phép tiến hành thử nghiệm giai đoạn hai tại Trung tâm Y tế Barzilai ở nước này.

Giai đoạn hai thử nghiệm với khoảng 150 bệnh nhân mắc COVID-19 và dự kiến bắt đầu vào tháng tới. Thử nghiệm cũng được tiến hành ở Tây Ban Nha, Brazil và Nam Phi.

Theo Giám đốc điều hành Code Pharma, ông Zyon Ayni, mục tiêu là hoàn thành quá trình thử nghiệm thuốc Codivir trong khoảng 3-6 tháng và sau đó nộp đơn xin cấp phép sử dụng khẩn cấp.

Giáo sư Shlomo Maayan, Giám đốc Bộ phận Bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế Barzilai, đánh giá thuốc Codivir có độ an toàn và tác dụng kháng virus rất cao, cả trong điều kiện phòng thí nghiệm và thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một.

Ông chia sẻ: “Chúng tôi háo hức chờ đợi kết quả của các nghiên cứu mù đôi bằng cách sử dụng Codivir. Đó có thể là một bước đột phá trong lĩnh vực điều trị kháng virus cho bệnh nhân COVID-19 giai đoạn đầu."

Thử nghiệm giai đoạn một gần đây đã được hoàn thành tại Bệnh viện Casa de Sáude - Vera Cruz ở São Paulo, Brazil và được Ủy ban Đạo đức nghiên cứu quốc gia (CONEP) phê duyệt.

Tham gia thử nghiệm có 12 bệnh nhân trong độ tuổi từ 18-60 mắc COVID-19 ở mức độ từ nhẹ đến trung bình. Trong quá trình thử nghiệm, bảy người trong số họ được lần lượt xét nghiệm PCR 2 ngày/lần kể từ khi bắt đầu được điều trị bằng cách tiêm insulin dưới da. Bệnh nhân được tiêm hai mũi mỗi ngày trong vòng 10 ngày.

Giáo sư Shlomo Maayan cho biết tải lượng virus của năm trong số các bệnh nhân đã giảm rất nhiều trong quá trình điều trị. Thuốc Codivir ức chế đáng kể sự nhân lên của virus ở tất cả bệnh nhân. Tác dụng kháng virus được ghi nhận sớm nhất là ba ngày sau khi bắt đầu điều trị. Bên cạnh đó, những người dùng thuốc cũng không gặp bất kỳ tác dụng phụ thường thấy liên quan đến COVID-19.

Codivir, một peptide ngắn 16 axit amin tổng hợp, có nguồn gốc từ tích hợp HIV-1, được phát hiện đầu tiên tại Đại học Hebrew ở Israel. Về bản chất, peptide là một chuỗi dài các axit amin được cơ thể sản sinh ra với tác dụng sinh tổng hợp các loại protein.

Phương pháp nghiên cứu mù đôi (double-blind study) là một phương pháp nghiên cứu mà trong đó cả đối tượng được nghiên cứu và cả các nhà khoa học đều được “làm mù." Cả thuốc thật và giả dược có hình dạng y hệt nhau (về màu sắc và hương vị) được phát cho các nhóm đối tượng.

Một nhóm sử dụng thuốc và một nhóm sử dụng giả dược. Công việc thống kê sự cải thiện và hiệu quả sẽ do bên thứ ba thực hiện. Phương pháp nghiên cứu mù đôi nhằm mục đích loại bỏ được yếu tố thiên vị, cảm tính và kỳ vọng của các đối tượng liên quan trong quá trình thử nghiệm, đảm bảo được kết quả chính xác nhất. Phương pháp này được xem là tiêu chuẩn vàng trong nghiên cứu khoa học bởi tính khách quan của nó./.
DanQuyen.com (Theo vietnamplus.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Vụ học sinh đau bụng nhập viện ở Gia Lai: Sức khỏe đã ổn định và xuất viện (17-06-2024)
    Biến thể KP.2 của virus SARS-CoV-2 đang chiếm ưu thế tại Thái Lan (16-06-2024)
    Từ 1-7-2024, liên thông điện tử thủ tục đăng ký khai sinh, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi (10-06-2024)
    Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai (15-05-2024)
    Nữ điều dưỡng: Hạnh phúc vì có thể mang lại điều tốt đẹp cho bệnh nhân (12-05-2024)
    Kỹ năng cứu người đuối nước cần biết (12-05-2024)
    Chuyên gia gợi ý chế độ dinh dưỡng tăng cường tập trung cho con (10-05-2024)
    Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca? (10-05-2024)
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)

Các bài viết cũ:
    Chuyên gia lý giải hiệu quả của vaccine AstraZeneca khi rút ngắn khoảng cách 2 mũi tiêm (14-09-2021)
    Trẻ em mắc COVID-19 chỉ cần điều trị hỗ trợ tại nhà (14-09-2021)
    Vaccine COVID-19 Sputnik V đóng ống tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng (10-09-2021)
    Tiêm trộn vắc xin Pfizer và Moderna có an toàn không? (07-09-2021)
    Chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo về biến thể Mu (06-09-2021)
    Biến thể mới ở Nam Phi hiện tại chưa phải nguy cơ (03-09-2021)
    Chuyên gia: Kháng thể của F0 khỏi bệnh cao hơn cả tiêm 2 mũi vaccine (03-09-2021)
    Phát hiện mới về triệu chứng các ca mắc Covid-19 đột phá (02-09-2021)
    Tạp chất trong vaccine Moderna tại Nhật Bản có thể bắt nguồn từ kim tiêm (31-08-2021)
    Lại phát hiện chất lạ, Nhật đình chỉ sử dụng thêm 1 triệu liều vaccine Moderna (30-08-2021)
    Thuốc kháng thể đơn dòng: Vũ khí mới trong chiến lược phòng và điều trị Covid-19 (30-08-2021)
    Nhật Bản xem xét tiêm kết hợp hai loại vaccine Covid-19 khác nhau (29-08-2021)
    Nhiều sinh viên đã tiêm vaccine Moderna có chất lạ, Nhật Bản cung cấp vaccine thay thế (27-08-2021)
    Nga lần đầu tiên giới thiệu kính chống mất ngủ (27-08-2021)
    Hội đồng Đạo đức thông qua báo cáo giữa kỳ pha 3a vaccine Nano Covax (27-08-2021)
    Covid-19: Phát hiện quan trọng về thời điểm virus SARS-CoV-2 lây mạnh nhất (26-08-2021)
    Nhật Bản khẩn cấp xử lý vụ vaccine Moderna có chất lạ (26-08-2021)
    WHO: Thông tin sai lệch khiến đại dịch COVID-19 kéo dài (25-08-2021)
    WHO kêu gọi trì hoãn mũi tiêm tăng cường nhằm tăng tỷ lệ người được tiêm chủng (23-08-2021)
    Covid-19: Tìm ra kháng thể chống được một loạt biến thể virus SARS-COV-2 (23-08-2021)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153631647.