Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
Ông Hun Sen đề nghị tất cả chùa đánh trống, bắn pháo hoa khi khởi công kênh đào Techo
    Tin Việt Nam
Việt Nam tham dự Hội nghị sĩ quan liên lạc Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á
    Tin Cộng Đồng
Thủ tướng Nhật Bản cam kết hỗ trợ tái thiết khu vực bị động đất ở Noto
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Quân sự là điểm yếu lớn nhất của Trung Quốc?
Trong bài phân tích vừa đăng trên Nhân dân Nhật báo, giáo sư Li Xing, khoa chính trị và quan hệ quốc tế, ĐH Bắc Kinh, cho rằng giai đoạn hiện nay sức mạnh quân sự vẫn là yếu huyệt của Trung Quốc.







Cộng đồng quốc tế hiện nay đang thảo luận sôi nổi và rộng rãi ý tưởng thành lập liên minh Á – Âu, một khái niệm mới về hội nhập, được Liên bang Nga đưa ra nhằm mục đích tăng cường ưu thế của các quốc gia thuộc khu vực Liên xô cũ, tăng cường ảnh hưởng chiến lược trên khu vực phía tây Đại Tây dương, đồng thời thúc đẩy tiến trình hội nhập vào hệ thống kinh tế của châu Á – Thái Bình dương. Các nước tham gia vào Liên minh Á – Âu theo giả thiết sẽ là các nước láng giềng của Liên bang Nga ở phía Tây và phía Bắc, đồng thời việc tổ chức một liên minh như vậy trong một giai đoạn thời gian sẽ là chủ đề chính của chính sách đối ngoại Liên bang Nga, chính vì vậy Trung Quốc đã có những quan tâm sâu sắc đến ý tưởng này.


 


Tác giả của bài viết tin rằng, những triển vọng cho việc thành lập một liên minh như vậy khá mơ hồ, tồn tại nhiều biến số ngẫu nhiên. Trong trường hợp này, Trung Quốc – như vẫn thường nói – hiểu được những gì đang xảy ra, nhưng không tham gia và can thiệp, duy trì sự cẩn trọng, nhưng không để các sự kiện xảy ra mà không có sự quan tâm, theo dõi tiến trình diễn biến sự việc, nhưng không bị lôi cuốn vào những phân tích và đánh giá nhận xét sâu sắc và có tính phê phán.


Những nguyên nhân cơ bản cho phương pháp tiếp cận này tương đối nhiều. Thứ nhất, trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóa thâm nhập ngày càng sâu vào đời sống xã hội, sự kiện tạo ra một Liên minh Á-Âu - là một phần của quá trình phát triển tự nhiên của lịch sử, hóa thân vào trong một khu vực cụ thể.


Thứ hai, hội nhập sâu của các nước trong khu vực Á-Âu, được thực hiện trên cơ sở ổn định trong lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực an ninh quốc gia sẽ cho phép các nước trong khu vực đi đến một chính sách kinh tế đối ngoại chung, thúc đẩy các nước cùng phát triển các tiêu chuẩn và hệ thống pháp luật chung, từ đó làm tăng hiệu quả hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Chi phí cho những thủ tục hành chính sẽ giảm đi, tăng cường và bổ xung thêm những lợi ích kinh tế. Tất cả những điều đó đều có lợi cho Trung Quốc.


Thứ ba, định hướng của một chính sách đối ngoại như vậy hầu như không nhằm đối phó với Trung Quốc, đó là sự khác biệt cơ bản giữa khái niệm Liên minh Á-Âu của Nga với chính sách "trở lại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương" của Mỹ, nhằm hạn chế và phong tỏa Trung Quốc.


 


Điểm tựa Biển Đông?


Hình thành một liên minh Á-Âu trên thực tế không có vấn đề, nhưng đối với tuyến đường biên giới phía tây của Trung Quốc lại là một vấn đề quan trọng, cần được tăng cường sự chú ý và được xem xét đầy đủ dưới mọi khía cạnh. Bài phân tích cho rằng ngày nay, khi tình hình ở biên giới biển phía Đông ngày càng trở nên căng thẳng, tầm quan trọng của những sự kiện chính trị - quân sự ở phía Tây không cần phải nói lại.


Theo học giả này, ở phía biển Đông và biển Hoa Đông, luôn tồn tại mối đe dọa an ninh truyền thống, các quan hệ đang đi vào ngõ cụt, và Trung Quốc phải thể hiện sức mạnh quân sự thực sự. Ở vùng biên giới phía tây, Trung Quốc đang đối mặt với những đe dọa mới về an ninh, và quan trong hơn tất cả - đó là các tác động và ảnh hưởng kinh tế.


Giáo sư này cho rằng ở giai đoạn hiện nay, sức mạnh quân sự vẫn là điểm yếu của Trung Quốc, và sự phát triển kinh tế - vẫn còn là niềm tự hào. Chúng ta nên thực hiện đường lối, như thường nói, "thúc đẩy phát triển thế mạnh và giảm thiểu tối đa những điểm yếu". Tác giả lớn tiếng rằng điều đó có nghĩa là, đầu tiên Trung Quốc phải củng cố và tăng cường sức mạnh bảo vệ biên giới trên đất liền, tiếp theo là tiến hành cuộc chiến chủ quyền biên giới ở phía Đông, sau khi có được điểm tựa vững chắc và những đảm bảo chắc chắn cho việc xây dựng một cường quốc hùng mạnh trên đất liền cũng như trên biển.


Trung Quốc cần chú ý đến một thực tế, các nước thuộc liên minh Á-Âu trong tương lai sẽ có những định hướng chính sách đối ngoại chiến lược khác nhau, chúng ta cần phát triển với các nước các mối quan hệ thương mại song phương, đồng thời phát triển các mối quan hệ hợp tác đầu tư. Từ những nghiên cứu cân nhắc về vấn đề lịch sử và chiến lược địa chính trị, cần phải xây dựng mối quan hệ với sự tôn trọng và quan tâm đến những lợi ích và vị thế đặc biệt của nước Nga.


Trung Quốc cần tham gia tích cực vào đời sống và các hoạt động xã hội của Liên minh Á-Âu trong tương lai , từng bước có được những hiểu biết sâu sắc về nền tảng kinh tế của Liên minh Á-Âu. Từ những cơ sở lý luận và thực tế quan hệ đối ngoại, Trung Quốc phải hoạt động trong mô hình tương tác – hợp tác với các nước khác, không để xuất hiện cảm giác, dường như SOC là của Trung Quốc, Liên minh Á Âu là của nước Nga. Tóm lại, tác giả cho rằng, Trung Quốc cần phải tiếp cận Liên minh Á-Âu một cách thận trọng, cẩn thận và chú tâm nắm được bản chất của sự việc.

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Ông Hun Sen đề nghị tất cả chùa đánh trống, bắn pháo hoa khi khởi công kênh đào Techo (01-07-2024)
    BTQP Nga yêu cầu các lực lượng chuẩn bị 'phản ứng' UAV của Mỹ trên Biển Đen (01-07-2024)
    Toàn quyền thứ 28 của Australia lạc quan về triển vọng của đất nước (01-07-2024)
    EU 'nín thở' khi Hungary cam kết sẽ 'làm cho châu Âu vĩ đại trở lại' (01-07-2024)
    Nước Pháp bước vào cuộc bỏ phiếu lịch sử (30-06-2024)
    Xe tăng chìm khi băng qua sông, 5 binh sĩ thiệt mạng (30-06-2024)
    150 máy bay, hơn 40 tàu rầm rộ tập trận hải quân lớn nhất thế giới (28-06-2024)
    Tổng thống Zelensky: Ukraine không muốn kéo dài xung đột với Nga (28-06-2024)
    Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ 28 nghi phạm IS trong chiến dịch truy quét toàn quốc (28-06-2024)
    Công ty Đức ngày càng tin tưởng đầu tư vào Ấn Độ (28-06-2024)
    Nga ký thỏa thuận cung cấp khí đốt cho Iran (26-06-2024)
    Máy bay Nga tiến vào không phận Mỹ: Đón quan chức hay mang thông điệp? (26-06-2024)
    Những tác động tiềm tàng từ cuộc bầu cử sớm ở Pháp (26-06-2024)
    Tòa án Hình sự Quốc tế phát lệnh bắt hai lãnh đạo quân đội Nga (25-06-2024)
    Nhà vua Nhật Bản Naruhito có chuyến thăm cấp nhà nước tới Anh (25-06-2024)
    Ai Cập cần nhập khẩu 1,18 tỷ USD nhiên liệu để giảm thiểu tình trạng thiếu điện (25-06-2024)
    Đoàn xe hộ tống Thủ tướng Hungary gặp tai nạn, cảnh sát dẫn đường tử vong (25-06-2024)
    Ấn Độ tịch thu ô tô cũ từ 10-15 năm tuổi đậu ở nơi công cộng (25-06-2024)
    Tổng thống Zelensky ra lệnh thanh lọc cận vệ nhà nước Ukraine (24-06-2024)
    Báo Mỹ: 'Trùm' tình báo Ukraine hé lộ tình hình xung đột, nói về 'lựa chọn duy nhất' cho Kiev (24-06-2024)

Các bài viết cũ:
    Trung Quốc muốn gì khi mua S-400 và Su-35? (13-07-2013)
    Đằng sau cuộc tập trận hải quân Nga – Trung (13-07-2013)
    Trung Quốc nên từ bỏ sự hù doạ láng giềng (13-07-2013)
    Obama cảnh cáo Trung Quốc, Philippines hoan hỉ (13-07-2013)
    Israel tấn công kho tên lửa của Syria? (13-07-2013)
    Ai Cập rạn nứt sâu sắc (12-07-2013)
    Ngồi tù vì tội "cướp tiền ngân hàng chia dân nghèo" (12-07-2013)
    Trung Quốc cực lực đả kích Sách trắng về quốc phòng của Nhật Bản  (12-07-2013)
    Mỹ cảnh báo Trung Quốc không nên dùng vũ lực trong tranh chấp chủ quyền biển đảo  (12-07-2013)
    Trung - Ấn: Sau đối đầu nghẹt thở đến “đọ” vũ khí (12-07-2013)
    Tướng Mỹ: Tên lửa Triều Tiên "không ăn thua" (12-07-2013)
    Tàu chiến Mỹ áp sát Ai Cập (12-07-2013)
    Dấu chấm hết Mùa Xuân Ả Rập? (12-07-2013)
    Mỹ-Nhật phô sức mạnh, “đập” lại cuộc tập trận Nga-Trung (11-07-2013)
    Mỹ kêu gọi Trung Quốc “ngừng ăn cắp” (11-07-2013)
    "Quái vật" X-47B của Mỹ lại làm nên lịch sử (11-07-2013)
    Trung Quốc muốn gỡ bỏ rào cản với Nhật Bản (11-07-2013)
    Triều Tiên tiếp tục cứng giọng với Mỹ (11-07-2013)
    Ả Rập Saudi chĩa tên lửa về cả Iran lẫn Israel (11-07-2013)
    Nga “đi đêm” với Israel phi vụ S-300 ? (11-07-2013)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153854787.