Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Từ mai, Trung Quốc áp dụng luật cho phép bắt người nước ngoài trên biển
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
BTQP Nga yêu cầu các lực lượng chuẩn bị 'phản ứng' UAV của Mỹ trên Biển Đen
    Tin Việt Nam
Việt Nam tham dự Hội nghị sĩ quan liên lạc Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á
    Tin Cộng Đồng
Thủ tướng Nhật Bản cam kết hỗ trợ tái thiết khu vực bị động đất ở Noto
    Tin Hoa Kỳ
Ông Biden lên tiếng sau màn khẩu chiến 'nảy lửa' với ông Trump
    Văn Nghệ
Hòa Minzy 'xinh như công chúa' đón tuổi mới, Văn Toàn nói 1 từ liền gây chú ý
    Điện Ảnh
Studio nhận bão chỉ trích, tẩy chay sau vụ Châu Bùi bị quay lén trong toilet
    Âm Nhạc
Tự hào là chính mình - Thông điệp tháng 6 kết nối nghệ sĩ và khán giả
    Văn Học
Một nam học sinh phao tin 'lộ đề thi tốt nghiệp THPT'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Việt Nam
Trong 10 năm qua, Việt Nam đầu tư cho vũ khí nào nhiều nhất?
Trong vòng 10 năm từ năm 2002-2012, Việt Nam đã mua 2,85 tỷ USD vũ khí, trong đó có 2,687 tỷ USD vũ khí mua từ Nga.

 


Từ năm 2002-2012 hợp tác thương mại quốc phòng giữa Việt-Nga có sự tăng trưởng vượt bậc, Nga tiếp tục khẳng định vị trí nhà cung cấp vũ khí số 1 cho Việt Nam. Giá trị mua bán vũ khí hàng năm giữa 2 nước phần lớn đều trên 2 con số, chỉ có năm 2007, giá trị mua bán vũ khí Việt-Nga là 2 triệu USD.

 

Chi tiết mua sắm vũ khí của Việt Nam trong 10  năm qua được Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm SIPRI thống kế như sau, thống kê này chỉ liệt kê giá trị các hợp đồng đã được chuyển giao cho Việt Nam, không tính những hợp đồng đã được ký kết nhưng chưa chuyển giao.

 


Nga tiếp tục khẳng định vị trí nhà cung cấp vũ khí số 1 cho Việt Nam.

 

Trong năm 2002, Việt Nam đã mua tổng cộng 66 triệu USD vũ khí, trong đó có 62 triệu USD vũ khí từ Nga và 4 triệu USD vũ khí từ Ba Lan.

 

Năm 2003, giá trị mua sắm vũ khí chỉ đạt 28 triệu USD, trong đó có 20 triệu USD vũ khí từ CH Séc, kim ngạch từ Nga chỉ đạt 8 triệu USD. Năm 2004, kim ngạch vũ khí Việt-Nga tăng đột biến lên 304 triệu USD.

 

Trong năm 2005, Việt Nam đã mua vũ khí từ 5 quốc gia khác nhau với tổng kim  ngạch 329 triệu USD. Trong đó, CH Séc 26 triệu USD, Đức 8 triệu USD, Ba Lan 15 triệu USD, Nga 264 triệu USD, và Ukraine 16 triệu USD. Đây là năm đầu tiên trong giai đoạn này, Việt Nam nhập khẩu vũ khí từ một nhà cung cấp phương Tây.

 

Năm 2006, tổng kim ngạch nhập khẩu vũ khí chỉ đạt 44,5 triệu USD, trong đó, Nga chiếm 18 triệu và Ukraine chiếm 26 triệu USD, Israel 500.000 USD. Đến năm 2007, tổng kim ngạch mua vũ khí của Việt Nam giảm sút một cách đáng kinh ngạc, cả năm 2007, Việt Nam chỉ mua có vỏn vẹn 2,5 triệu USD vũ khí, trong đó từ Nga chiếm 2 triệu USD và từ Israel 500.000 USD.

 


Giá trị chuyển giao vũ khí cho Việt Nam tính theo quốc gia, Nga là nhà cung cấp số 1 cho Việt Nam.

 

Đến năm 2008, tổng kim ngạch mua vũ khí lại tăng lên con số 166 triệu USD trong đó mua từ Nga 153 triệu USD, Ukraine 13 triệu USD. Trong năm 2009, tổng giá trị vũ khí chuyển giao chỉ 56 triệu USD trong đó 55 triệu USD từ Nga và 1 triệu USD từ Romania.

 

Năm 2010, tổng giá trị vũ khí chuyển giao đạt 152 triệu USD trong đó 151 triệu USD từ Nga và 1 triệu USD từ Romania. Năm 2011 chứng kiến sự tăng trưởng đột biến về giá trị vũ khí chuyển giao cho Việt Nam. Trong năm 2011, có đến 1,339 tỷ USD vũ khí đã được chuyển giao cho Việt Nam, đây được xem là năm kỷ lục trong suốt thập niên hiện đại hóa quân đội Việt Nam tính từ năm 2002-2012.

 

Trong năm kỷ lục này có đến 1,318 tỷ USD vũ khí được chuyển  giao từ Nga, 20 triệu USD từ Ukraine và 1 triệu USD từ Romania. Đến năm 2012, giá trị vũ khí chuyển giao chỉ đạt 364 triệu USD, trong đó chuyển giao từ Nga 353 triệu USD, Ukraine 9 triệu USD và Canada 2 triệu USD, tuy thấp hơn nhiều so với năm 2011 nhưng đây cũng là năm có giá trị vũ khí chuyển giao lớn thứ 2 trong giai đoạn này.

 


Giá trị vũ khí chuyển giao tính theo chủng loại, máy bay là vũ khí được mua nhiều nhất trong giai đoạn này.

 

Trong tổng số 2,85 tỷ USD vũ khí đã được chuyển giao cho Việt Nam giai đoạn 2002-2012, máy bay chiếm tỷ trọng cao nhất với 1,404 tỷ USD, tiếp theo là tàu chiến chiếm 745 triệu USD. Đứng thứ 3 về giá trị là tên lửa các loại chiếm 510 triệu USD, các hệ thống phòng không đứng thứ 4 chiếm 110 triệu USD, các hệ thống động cơ đứng vị trí thứ 5 chiếm 41 triệu USD.

 

Các hệ thống cảm biến đứng thứ 6 chiếm 39 triệu USD và cuối cùng là xe bọc thép với giá trị chỉ 1 triệu USD.  Các nhà phân tích của SIPRI nhận định, tỷ trọng vũ khí Nga trong tổng kim ngạch mua sắm vũ khí của Việt Nam những năm tiếp theo vẫn ở vị trí dẫn đầu. Mặc dù khối lượng vũ khí mua bán giữa Việt-Nga không lớn nhưng Việt Nam vẫn là đối tác đặc biệt quan trọng của Nga.

 

Hợp tác với Việt Nam không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho Nga mà còn cả những lợi ích chính trị rất quan trọng khác.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Việt Nam tham dự Hội nghị sĩ quan liên lạc Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á (01-07-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Những gì có lợi cho kiều bào, đất nước và quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thì hết sức làm  (30-06-2024)
    Hội kiến Tổng bí thư Tập Cận Bình, Thủ tướng kêu gọi đẩy nhanh kết nối giao thông (26-06-2024)
    Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường (24-06-2024)
    Thúc đẩy tình hữu nghị, giao lưu nhân dân Việt Nam - Nhật Bản (24-06-2024)
    Việt Nam ủng hộ HĐBA LHQ trong giải quyết thách thức an ninh mạng toàn cầu (21-06-2024)
    Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 (21-06-2024)
    Thúc đẩy hợp tác Việt – Nga ở mức độ cao hơn, sâu sắc hơn về kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật (19-06-2024)
    Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ các nước trình Quốc thư (18-06-2024)
    Tổng thống LB Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (17-06-2024)
    Thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Quốc không ngừng phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững (17-06-2024)
    Chuyên gia kinh tế ASEAN đánh giá Việt Nam vẫn là ngôi sao sáng của khu vực (17-06-2024)
    Thái Lan, Campuchia và Việt Nam kết nối du lịch hàng hải (16-06-2024)
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Tô Lâm trao đổi thư mừng với Tổng thống Putin (16-06-2024)
    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Điện mừng Tổng thống Cộng hòa Nam Phi (15-06-2024)
    Quan hệ hợp tác Việt Nam và Trung Quốc đã bước sang một giai đoạn lịch sử mới (13-06-2024)
    Tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác pháp luật và tư pháp Việt Nam - Hàn Quốc (13-06-2024)
    Việt Nam đề xuất BRICS thúc đẩy 3 trọng tâm (11-06-2024)
    Lực lượng Gìn giữ hòa bình Việt Nam nhận Huy chương Vì sự nghiệp gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (10-06-2024)
    Việt Nam, Nhật Bản phát huy tiềm năng FTA song phương và đa phương (09-06-2024)

Các bài viết cũ:
    Việt Nam bỏ 660 triệu USD mua 2 tàu hộ vệ tàng hình Sigma (23-08-2013)
    Việt Nam mua thêm 12 chiến đấu cơ đa năng Su-30MK2 (21-08-2013)
    Việt Nam-Bulgaria ký kết ghi nhớ hợp tác quốc phòng (18-08-2013)
    Việt Nam sẽ mở bao nhiêu casino? (14-08-2013)
    "Nga đồng ý đào tạo cán bộ quân sự cho Việt Nam" (11-08-2013)
    Thứ trưởng Phạm Quang Vinh: Hội nhập kinh tế là điểm sáng của ASEAN (10-08-2013)
    Việt Nam vươn lên thành nước định hướng hoạt động của ASEAN (09-08-2013)
    Nhật muốn “mời Chủ tịch Trương Tấn Sang sang thăm” (08-08-2013)
    Sửa luật có ngừa được tham nhũng? (04-08-2013)
    Việt Nam phối hợp giải quyết vụ 1.200 người Việt bị tạm giữ ở Mátxcơva (03-08-2013)
    Sơ tán hơn 3.000 dân trước cơn bão số 5 (02-08-2013)
    “Chúng ta không thể nghèo mãi thế này được” (31-07-2013)
    Thủ tướng yêu cầu thu hồi đất sai mục đích của các “ông lớn” (30-07-2013)
    Nga bàn giao tàu ngầm cho Việt Nam vào tháng 11 (29-07-2013)
    Tuyên bố chung của Chủ tịch Trương Tấn Sang và Tổng thống Barack Obama (25-07-2013)
    Hoa Kỳ ủng hộ đưa quan hệ với Việt Nam lên tầm mức cao hơn (24-07-2013)
    Việt Nam sắm thêm 20 ‘mắt thần’ canh biển Đông (16-07-2013)
    Việt Nam khẳng định Ấn Độ có quyền thăm dò dầu khí ở Biển Đông (12-07-2013)
    Việt Nam sẽ nhận chiến hạm săn ngầm Gepard vào năm 2016 (10-07-2013)
    Hoàn tất đưa 16kg uranium có độ giàu cao ra khỏi Việt Nam (03-07-2013)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153853023.