Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Tạm dừng bơi lội, lặn ngắm san hô tại nhiều địa điểm ở Côn Đảo
    Tin Thế Giới
Nga bác bỏ thông tin cho rằng nền kinh tế nước này phát triển quá nóng
    Tin Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận được sự yêu mến đặc biệt của cả người Việt Nam và quốc tế
    Tin Cộng Đồng
Tai nạn máy bay tại Nepal: Phi công sống sót thần kỳ
    Tin Hoa Kỳ
FBI điều tra nghi vấn không phải viên đạn sượt vào tai ông Trump
    Văn Nghệ
Son Ye Jin hiếm hoi tiết lộ về cuộc sống sau khi kết hôn, sinh con với Hyun Bin
    Điện Ảnh
Trấn Thành 'vượt mặt' Lý Hải giành giải 'Đạo diễn xuất sắc'
    Âm Nhạc
Đàm Vĩnh Hưng bị cấm diễn toàn diện
    Văn Học
Người đàn ông Nhật Bản chọn Việt Nam học thạc sĩ, nhận bằng ở tuổi 63

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Vệ tinh quân sự Triều Tiên bất ngờ thay đổi quỹ đạo
Theo Reuters, các chuyên gia hàng không ghi nhận sự thay đổi quỹ đạo của vệ tinh quân sự của Triều Tiên cho thấy hệ thống này vẫn hoạt động.

Các chuyên gia về vệ tinh cho biết, vệ tinh do thám đầu tiên của Triều Tiên - Malligyong-1 đã bất ngờ thay đổi quỹ đạo sau hơn 3 tháng kể từ khi đi vào hoạt động. Đây cũng là bằng chứng mới nhất cho thấy Triều Tiên vẫn đang vận hành tốt vệ tinh này.

Sau hai lần phóng thất bại trước đó, Triều Tiên phóng thành công vệ tinh Malligyong-1 lên quỹ đạo vào tháng 11/2023. Ngay sau đó Bình Nhưỡng đã cho công bố các bức ảnh do vệ tinh do thám này chụp về những vị trí "nhạy cảm" ở Hàn Quốc, Mỹ và một số căn cứ ở Thái Bình Dương.

Tuy nhiên, các hệ thống giám sát không gian của phương Tây lại không ghi nhận hoạt động của Malligyong-1 sau đó nên các chuyên gia nghi ngờ vệ tinh này không hoạt động.

Marco Langbroek, chuyên gia về vệ tinh tại Đại học Công nghệ Delft ở Hà Lan cho biết: “Sự thay đổi quỹ đạo của Malligyong-1 cho thấy nó vẫn đang hoạt động".

Cũng theo Langbroek, từ ngày 19/2 đến 24/2, Triều Tiên đã điều khiển nâng quỹ đạo của Malligyong-1 từ 488km lên 497km. Thông tin này cũng được cơ quan không gian của Mỹ xác nhận.

“Hoạt động này chứng minh rằng Malligyong-1 vẫn hoạt động và Triều Tiên đang vận hành vệ tinh này", Langbroek ông nói.

Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết họ cũng đã đánh giá vệ tinh này đang ở trên quỹ đạo nhưng sẽ không bình luận thêm về việc Malligyong-1 có hoạt động như vệ tinh do thám hay không.

Trước đó, 26/2, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết vệ tinh Triều Tiên không có dấu hiệu thực hiện các nhiệm vụ do thám không gián và các hoạt động khác.

Tuy nhiên theo ông Langbroek, dù không có bằng chứng chính xác về việc Malligyong-1 hoạt động do thám không nhưng việc vệ tinh này có thể thay đổi quỹ đạo bay vẫn được xem là bước tiến lớn đối với chương trình vệ tinh của Triều Tiên.

Các chuyên gia vệ tinh cho biết, họ bất ngờ trước việc Malligyong-1 được trang bị hệ thống động lực đẩy, hầu hết các vệ tinh của Triều Tiên trước đây đều không được tích hợp hệ thống này.

“Việc thay đổi quỹ đạo bay của vệ tinh là một vấn đề lớn, không phải quốc gia nào cũng làm được", ông Langbroek nói.

Điều đó có nghĩa là miễn là vệ tinh còn nhiên liệu, Triều Tiên có thể kéo dài nhiệm vụ của vệ tinh trên quỹ đạo bằng cách nâng cao độ cao khi nó rơi dần khỏi quỹ đạo.

Nhà thiên văn học và người theo dõi quỹ đạo của Đại học Harvard Jonathan McDowell cho biết, vệ tinh Triều Tiên dường như đang điều chỉnh vị trí trong không gian khi nó di chuyển đến vị trí ngay sau khi phóng. Ông cũng cho rằng khó có khả năng Malligyong-1 tạo ra mối đe dọa cho các vệ tinh khác vì nó quá nhỏ.

Mỹ, Nga và Trung Quốc là những cường quốc không gian hàng đầu thế giới, trong những năm gần đây đã phóng các vệ tinh có khả năng thay đổi quỹ đạo bay trong không gian hay thực hiện việc tiếp cận các vệ tinh và vật thể ngoài không gian trong mục đích quân sự.

Dù vậy trong thương mại việc các công ty hoặc quốc gia thay đổi quỹ đạo bay của vệ tinh là điều khá phổ biến. Hoạt động này diễn ra với nhiều lý do như tránh các vệ tinh khác hoặc các mảnh thiên thạch.

Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ hiện chưa đưa ra bình luận nào về thông tin này dù cơ quan có khả năng theo dõi tất cả các vật thể đang hoạt động trên quỹ đạo cũng như đánh giá chức năng của chúng.

Theo Reuters, Triều Tiên dự kiến sẽ phóng thêm ba vệ tinh do thám mới lên quỹ đạo vào năm 2024.
DanQuyen.com (Theo vtc.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Nga bác bỏ thông tin cho rằng nền kinh tế nước này phát triển quá nóng (26-07-2024)
    Tàu cao tốc Pháp tê liệt vì bị phá hoại ngay trước khai mạc Olympic Paris (26-07-2024)
    Cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga bị bắt (26-07-2024)
    Moscow lên tiếng về kế hoạch hậu cần quân sự của Washington tại Biển Đen (26-07-2024)
    Ông Zelensky: Ukraine tự sản xuất tên lửa tầm xa để tấn công Nga (25-07-2024)
    Hàng chục huấn luyện viên nước ngoài bỏ mạng ở Ukraine, Đức ra điều kiện với Nga (25-07-2024)
    Cảnh tượng từ sân bay Anh khiến cả thế giới bị sốc (25-07-2024)
    Đòn giáng trả của Hungary vào Kiev (24-07-2024)
    Phản ứng bất ngờ của Điện Kremlin trước đề xuất đàm phán hòa bình của Ukraine (24-07-2024)
    Tổng tư lệnh Ukraine nói về khả năng lật ngược thế cờ trước Nga (24-07-2024)
    Sau Nga, đây là nước tiếp theo Triều Tiên tuyên bố tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực (24-07-2024)
    Quốc gia NATO yêu cầu EU hành động với Ukraine khi căng thẳng về dầu Nga leo thang (23-07-2024)
    Nhật Bản lần đầu áp đặt trừng phạt người Israel định cư ở Bờ Tây (23-07-2024)
    Nga phản ứng trước khả năng bà Harris trở thành ứng viên tổng thống (22-07-2024)
    Hải quân Iran trục vớt thành công tàu khu trục Sahand (21-07-2024)
    Hé lộ kế hoạch hòa bình Ukraine của ông Trump (21-07-2024)
    Chiến đấu cơ Nga lao lên chặn cặp 'pháo đài bay' B-52H Mỹ gần không phận (21-07-2024)
    Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc bị thẩm vấn (21-07-2024)
    Ngăn xe chở bệnh nhân về gặp gia đình lần cuối, tài xế ở Trung Quốc gây phẫn nộ (21-07-2024)
    Chuyến tàu khách đầu tiên kết nối hai thủ đô Lào - Thái Lan (20-07-2024)

Các bài viết cũ:
    Ông Zelensky lần đầu nói về ý tưởng đưa binh sỹ NATO tới Ukraine của Tổng thống Pháp (29-02-2024)
    Nga đáp trả sau tuyên bố về đường biên giới của Thủ tướng Hungary (29-02-2024)
    Mục tiêu quân sự Ukraine bị Nga không kích bằng bom FAB-1500, khói bụi bốc cao hàng trăm mét (29-02-2024)
    Nga phản ứng về thông tin NATO triển khai quân ở Ukraine (27-02-2024)
    Tổng thống Ukraine Zelensky thăm Saudi Arabia (27-02-2024)
    Chiến sự Trung Đông: Hezbollah tập kích tên lửa dữ dội vào Israel (27-02-2024)
    Điểm tin thế giới sáng 28/2: Cuba đón khách quý từ Nga, Tổng thống Ukraine đến Saudi Arabia, sáng kiến AI của Bỉ (27-02-2024)
    2 lý do chính khiến Đức từ chối gửi tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine (27-02-2024)
    Nhà Trắng bình luận về nhân tố có thể giúp Ukraine 'lật ngược tình thế' (26-02-2024)
    Nỗ lực của Nga kết nối các phe phái Palestine (26-02-2024)
    Nga tiếp tục đánh trúng Patriot, Ukraine thêm khó khi thiếu nguồn bổ sung (25-02-2024)
    Sản xuất vũ khí của Ukraine tăng gấp 3 lần trong năm 2023 (25-02-2024)
    Chỉ huy quân đội Ukraine thị sát tiền tuyến (25-02-2024)
    Các tướng lĩnh hàng đầu của Ukraine đến tiền tuyến (25-02-2024)
    Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine: 50% vũ khí phương Tây viện trợ bị bàn giao chậm (25-02-2024)
    Mỹ đánh phủ đầu tên lửa Houthi, giao tranh dữ dội ở Khan Younis (24-02-2024)
    Xung đột Hamas-Israel: Triển vọng sớm ký kết thỏa thuận ngừng bắn (24-02-2024)
    Binh sĩ Ukraine gửi lời cay đắng tới phương Tây (24-02-2024)
    Tình hình trên Biển Đỏ: Thay vì tham gia liên minh của Mỹ, Đức sẽ triển khai lực lượng và tàu khu trục, khởi động sứ mệnh quân sự riêng (24-02-2024)
    Ông Zelensky nói Ukraine sẽ thắng, Kiev tấn công nhà máy luyện kim Nga (24-02-2024)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 154265002.