Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Chuyên gia phân tích 'nước cờ' của Trung Quốc và Philippines trước căng thẳng gia tăng tại Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Lễ công bố Quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu
    Tin Thế Giới
Ông Netanyahu thừa nhận sai lầm bi thảm vụ Israel không kích trại tị nạn ở Rafah
    Tin Việt Nam
Bước tiến dài của Việt Nam trong tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc
    Tin Cộng Đồng
Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá
    Tin Hoa Kỳ
Chiến dịch tranh cử của ông Trump nhận quyên góp bằng tiền điện tử
    Văn Nghệ
Vợ chồng họa sĩ 9X khơi dậy đam mê cho trẻ tự kỷ
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Tin Thế Giới
Quân đội Trung Quốc kêu gọi “sẵn sàng chiến đấu” là để đánh ai?
Trong vài tháng qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhiều lần thúc giục quân đội Trung Quốc PLA phải "sẵn sàng để giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh". Vậy Trung Quốc đang muốn chiến tranh với ai?

 



 


Ông Tập cũng đã nhiều lần kêu gọi hiện đại hóa quân sự, tăng cường đào tạo và nâng cao khả năng sẵn sàng tác chiến của quân đội bao gồm hải, lục và không quân.

 

Những lời gọi lặp đi lặp lại đã gây quan ngại cho các nước láng giềng của Trung Quốc từ New Delhi tới Washington. Các câu hỏi trong tâm trí của tất cả láng giềng là: Trung Quốc thúc giục sự chuẩn bị này để làm gì? Vậy lãnh đạo Trung Quốc muốn chuẩn bị cho cái gì? Có phải họ đang chuẩn bị cho một chiến dịch quân sự, hay chỉ đơn thuần là hướng sự chú ý của dư luận ra bên ngoài?

 

Để đánh chính quân mình

 

Một lời giải thích đáng tin cậy là các lãnh đạo Trung Quốc đang thúc đẩy sự sẵn sàng quân sự như là một phần của sách lược chống tham nhũng quốc gia. Những nỗ lực chống tham nhũng trong quân sự đã được đánh dấu từ việc bắt giữ Từ Tài Hậu, một cựu sĩ quan cấp cao. Từ sẽ phải đối mặt với tội tham ô, hối lộ, lạm dụng quỹ nhà nước, lạm dụng quyền lực và được cho là đã thu lợi ít nhất 5,9 triệu USD từ việc bán chức tước trong quân đội.

 

Tham nhũng trong quân đội Trung Quốc được cho là phổ biến. Nó đã dẫn đến việc các sĩ quan bất tài được thăng chức, đục khoét ngân sách và chia chác các hợp đồng đen. Có lẽ tác hại quan trọng nhất là do quan chức mải mê tham nhũng nên buông lỏng việc đào tạo binh sĩ.

 

Mặc dù thông báo của Bắc Kinh với giới quân đội là “sẵn sàng chuẩn bị để giành chiến thắng một cuộc chiến tranh" nghe có vẻ hiếu chiến nhưng bản chất lại khác. Bắc Kinh đao to búa lớn cũng chỉ gắng ngăn chặn quân đội thôi tham nhũng và tập trung làm công việc của họ.

 

Để lo đấu với Mỹ

 

Một khả năng khác là Bắc Kinh đang muốn thúc đẩy cho quân đội Trung Quốc lên mức ngang cơ với Lầu Năm Góc. Quân đội Mỹ, vốn được triển khai trên toàn thế giới, thường xuyên huấn luyện và đạt đến trình độ cao. Cùng với hệ thống vũ khí hiện đại, Mỹ là lực lượng quân sự số 1 thế giới.

 

Rất có thể là Trung Quốc muốn quân đội cũng phải đạt được mức độ như Mỹ. Tuy nhiên, Trung Quốc không thể nói thẳng ra là muốn đấu với Mỹ nên phải nói tránh là muốn có lực lượng quân đội có “khả năng sẵn sàng” cao.

 

Đánh ngoài để êm trong

 

Khả năng thứ 3 là Trung Quốc muốn sẵn sàng động binh để đối phó với các nước láng giềng. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã sử dụng chuyện tranh chấp lãnh thổ trong khu vực Biển Đông, biển Hoa Đông và các vấn đề Đài Loan để chuyển hướng sự chú ý của công chúng khỏi những vấn đề bức xúc trong nước.

 

Bất bình về chính trị, tình trạng ô nhiễm môi trường, các vụ bê bối thực phẩm, chiếm đoạt đất đai... và quan trọng nhất là tình trạng tham nhũng là những vấn đề đó đã gây ra tình trạng bất ổn dân sự.

 

Khi nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm, Bắc Kinh lo lắng rằng điều này có thể dẫn đến nhiều điều không hay trong nước. Một cuộc phiêu lưu quân sự để giúp người dân ủng hộ chính phủ có thể là một lựa chọn mà họ muốn xem xét.

 

Năm 1982, các tướng lĩnh trong chế độ quân sự Argentina đã đánh chiếm quần đảo Falkland do Anh kiểm soát cũng nhằm muốn “đoàn kết nhân dân” quanh chính phủ quân sự. Tiếc cho các tướng là họ thất bại khi đấu với người Anh và chính quyền của họ cũng sụp đổ theo. Phiêu lưu quân sự luôn là con dao 2 lưỡi.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Ông Netanyahu thừa nhận sai lầm bi thảm vụ Israel không kích trại tị nạn ở Rafah (28-05-2024)
    Campuchia bác tin chiếc máy bay MH370 rơi ở trong rừng (28-05-2024)
    Tổng thống Putin: Những nỗ lực xâm nhập lãnh thổ Nga vấp phải phản ứng quyết liệt (28-05-2024)
    Mỹ-Trung Quốc nhất trí duy trì đối thoại để quản lý rủi ro hàng hải (28-05-2024)
    Nga tấn công sân bay Zaporozhye bằng tên lửa Kh-59 (28-05-2024)
    NATO huấn luyện tấn công hạt nhân vào lãnh thổ Nga (28-05-2024)
    Gác lại tang thương, Iran bắt đầu quá trình tìm kiếm tổng thống mới (27-05-2024)
    Ukraine nói Moscow mất nửa triệu quân, Nga tái khẳng định điều kiện đàm phán (27-05-2024)
    Thủ tướng Trung Quốc ca ngợi 'sự khởi đầu mới' với Hàn Quốc và Nhật Bản (27-05-2024)
    Nga truy nã Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Ukraine, Hungary phản ứng gắt với cả EU và NATO (27-05-2024)
    Các nước Baltic có thể đưa quân sang Ukraine mà không chờ NATO (27-05-2024)
    Máy bay Qatar gặp nhiễu động, nhiều người bị thương (26-05-2024)
    Báo Mỹ: Bị Nga gây nhiễu, Ukraine bắn 19 pháo dẫn đường Mỹ mới trúng một quả (26-05-2024)
    'Vũ khí' mới của Tổng thống Putin (26-05-2024)
    Tổng thống Pháp thăm Đức: Tìm kiếm đồng thuận, lấp đầy khoảng trống (26-05-2024)
    Pakistan tuyên bố ủng hộ chính sách 'Một Trung Quốc' trong vấn đề Đài Loan (26-05-2024)
    Thông điệp của Tổng thống Nga sau chuyến thăm Belarus (25-05-2024)
    Tổng thư ký NATO kêu gọi đồng minh cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí phương Tây (25-05-2024)
    Quốc gia láng giềng Nga tuyên bố không muốn trở thành 'Ukraine thứ hai' (25-05-2024)
    Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel? (23-05-2024)

Các bài viết cũ:
    FBI cảnh báo nguy cơ IS tấn công Mỹ (24-12-2014)
    Ukraine miệt mài theo củ cà rốt... ngoài tầm với (24-12-2014)
    Người dân Myanmar lại biểu tình chống Trung Quốc khai mỏ (24-12-2014)
    Nga khó trông chờ vào Trung Quốc (24-12-2014)
    Có việc bắt tay ngầm giữa Mỹ và Ảrập Xêút không? (23-12-2014)
    Mưu mẹo chính trị giúp Nga hóa giải thủ đoạn kinh tế Mỹ? (23-12-2014)
    Ai đã đánh sập Internet của Triều Tiên? (23-12-2014)
    Nga-Mỹ đối đầu bằng chiến tranh cục bộ tại Ukraine (23-12-2014)
    “Dấu ấn” 3 năm lên nắm quyền của Kim Jong Un (22-12-2014)
    Trung Quốc xây căn cứ quân sự lớn gần Senkaku/Điếu Ngư (22-12-2014)
    Chiến tranh tiền tệ Mỹ-Nga: Phần chìm của 'tảng băng nổi' Ukraine (22-12-2014)
    Triều Tiên dọa cho 'nổ tung' Nhà Trắng (22-12-2014)
    Putin tự tin chơi đẹp giữa cuộc cấm vận (22-12-2014)
    Lo ngại biệt kích Triều Tiên nằm vùng nước Mỹ (21-12-2014)
    Nga sẽ không tha cho hành động thù địch của Mỹ (21-12-2014)
    Cuba trong ván cờ Chiến tranh lạnh 2.0 của Nga-Mỹ (21-12-2014)
    Nga-Mỹ-EU mải đấu đá, để TQ thừa cơ vươn vòi bạch tuộc (21-12-2014)
    Quan hệ Trung - Nhật: Như thế là thách thức! (20-12-2014)
    Chán trừng phạt, EU quay sang "hâm nóng" quan hệ với Nga? (20-12-2014)
    Mật đàm Mỹ - Cuba: Chuyện bây giờ mới kể (20-12-2014)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
48 Giờ Yêu Nhau


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153307598.